Cồng chiêng lệnh được chế tác thủ công từ đồng vàng bằng phương pháp gò thủ công gia truyền của làng nghệ gò đúc đồng đại bái – Bắc Ninh, Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực gò chiêng đồng,lệnh đồng Công ty Đồ đồng việt đã chế tác nhiều mẫu chiêng đồng tây nguyên lớn dk 2m,3m,4m,5m,6m,7m bằng đồng gò thành khối.
Chiêng đồng là sản phẩm có núm ở giữa và dùng chiếc dùi đánh vàng núm tạo ra âm thanh trầm ấm,vang vọng do tùy người đánh và có bài đánh cồng chiêng của người tây nguyên. Ngày nay chiêng đồng treo giá gỗ thường được treo ở đền thờ,đình chùa,từ đường họ. Chiêng được trang trí nội thất quán cafe,phòng khách gia đình,bảo tàng…
Trang trí cồng chiêng cho nội thất gia đình
Kỹ thuật chế tác cồng chiêng,lệnh đồng của Đồ đồng việt
Chiêng đồng được chế tác thủ công bằng đồng vàng với nhiều kích cỡ khác nhau. Cồng chiêng là di sản quý báu của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, kỹ thuật chế tác cồng chiêng để tạo âm thanh hay và chuẩn chỉ có ở Đồ đồng việt, quy trình chế tác công phu: gò dát đồng,chạm thúc,uốn thành chiếng chiêng đồng thô sau đó dùng búa dát từng vết chạm để tạo thành liền khối,không bị thủng và tạo âm thanh vang vọng.
Chiêng lệnh đồng được sử dụng nhiều trong đời sống văn hóa cộng đồng các dân tộc Tây nguyên,sản phẩm đặc trưng không thể tách rời trong nền văn hóa lâu đời,biểu tượng văn hóa,di sản phi vật thể của nhân loại.
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005. Sau Nhã nhạc cung đình Huế, đây là di sản thứ hai của Việt Nam được nhận danh hiệu này.
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên trải dài trên 5 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ thể của không gian văn hóa này gồm nhiều dân tộc khác nhau: Ê đê, Jarai,Ba Na, Mạ, Lặc…
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên bao gồm các yếu tố bộ phận sau: cồng chiêng, các bản nhạc tấu bằng cồng chiêng, những người chơi cồng chiêng, các lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới,Lễ cúng Bến nước…), những địa điểm tổ chức các lễ hội đó (nhà dài, nhà rông, nhà gươl, rẫy, bến nước, nhà mồ, các khu rừng cạnh các buôn làng Tây Nguyên,…), v.v.
Hiện tại, ở các vùng có cồng chiêng như ở Tây nguyên, Lễ hội Cồng chiêng được tổ chức hàng năm là một hoạt động vừa có ý nghĩa bảo tồn bản sắc văn hóa vừa là một sản phẩm du lịch ăn khách.
theo vi.wikipedia.org
Đồ đồng việt – Hà Nội
Điên thoại: 04.668.34296 – 0969. 458.666
Hotline: 0986.847.296 – 0968.595.185
Đồ đồng quà tặng – www.dodongquatang.vn
Đồ đồng thờ cúng – www.dodong.vn